CHÀO MỪNG BẠN ĐẾN VỚI HỆ THỐNG E-LEARNING CỦA TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4
456
CTVHS
8 tháng 4 2024

ko(mik nghĩ vậy)

8 tháng 4 2024

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 7 2023

Bạn nên để đúng lớp.

6 tháng 8 2023

bài này lớp 5 mè

4 tháng 9 2022

Gọi CTPT của Y là \(C_xH_yO_z\)

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4}{32}=0,125\left(mol\right)\)

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=x\left(mol\right)\\n_{H_2O}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow x:y=2:1\left(1\right)\)

Theo ĐLBTKL: \(m_Y+m_{O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}\)

`=>` \(m_{CO_2}+m_{H_2O}=4+3,95=7,95\left(g\right)\)

`=> 44x + 18y = 7,95 (2)`

Từ `(1), (2) =>` \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\left(mol\right)\\y=0,075\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) `=>` \(\left\{{}\begin{matrix}n_C=0,15\left(mol\right)\\n_H=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\xrightarrow[]{\text{BTNT O}}n_{O\left(Y\right)}+2n_{O_2}=2n_{CO_2}+n_{H_2O}\)

`=>` \(n_{O\left(Y\right)}=2.0,15+0,075-0,125.2=0,125\left(mol\right)\)

`=>` \(x:y:z=0,15:0,15:0,125=6:6:5\)

Do Y có CTPT trùng với CTĐGN `=>` CTPT của Y là `C_6H_6O_5`

Mà Y phản ứng với NaOH với tỉ lệ mol 1 : 2

`=>` Y là este 2 chức và có gốc ancol tạo thành tử etylen glicol

`=>` CTCT của Y là \(HOOC-C\equiv C-COOC_2H_4OH\)

`=>` X là \(HOOC-C\equiv C-COOH\)

`- A` đúng vì `6 + 2 = 8`

`- B` sai do X có chứa liên kết \(C\equiv C\) nên không có đồng phân hình học

`- C` đúng vì trong CTCT của Y không có gốc \(-CHO\)

`- D` đúng vì có liên kết \(C\equiv C\) trong CTCT

4 tháng 9 2022

Bai nay lam gi co trong lop 1 :))??

Cai nay cho len lop 11 moi dung :))

7 tháng 8 2022

Lớp 1 có Hóa Học ư

7 tháng 8 2022

không ngờ lớp 1 cũng có hóa học đấy ;))

18 tháng 7 2022

Thiếu đề nhé Flo

18 tháng 7 2022

Chất không phân li ra ion khi tan trong nước là C2H5OH

18 tháng 2 2022

T xin mày luôn đấy Đoàn ạ =))))))

18 tháng 2 2022

Đáp án B

Gọi số mol của axit, ancol và este lần lượt là a, b, c (mol)

Bảo toàn nguyên tố O ta có: 4a + b + 4c = 0,16 (mol) (1)

Từ (1); (2) và (3) ta có: = 0,025 mol; b = 0,02 mol; c = 0,01 mol bảo toàn khối lượng ta có:

mX + mNaOH phản ứng = mmuối hữu cơ + mH2O + mancol

Trong đó: 

 mmuối hữu cơ = 5,18 (g)

Khối lượng chất rắn bao gồm muối hữu cơ và 0,01 mol muối NaCl.

Vậy m = mmuối hữu  + mNaCl = 5,765(g)

Nhận xét: Đây là một bài toán hay và khó, các bạn cần hiểu và vận dụng thật linh hoạt phương pháp trung bình và bảo toàn nguyên tố. Ta cũng có thể bảo toàn khối lượng từ đầu đến cuối như sau:

mX + mNaOH + mHCl = mmuối khan + + mancol

Tuy nhiên khi đó

= 2naxit hữu cơ + nHCl = 0,06 (mol)

14 tháng 2 2022
Test j bn tui F1 mà sắp test rồi huhu
5 tháng 9 2022

Tui từng có một thời F2

22 tháng 1 2022

My name's Vy

My name's Duong

9 tháng 1 2022

ừ :'))

9 tháng 1 2022

Tôi tên là Khang

Tôi thích nước cam

Tôi có thể bơi nhưng không thể đàn piano

Mik biết đàn piano nè

dịch là :

Xin chào mọi người, hôm nay tôi sẽ giới thiệu bạn với gia đình tôi. Gia đình tôi có 5 người: Mẹ, bố, anh trai, chị gái và anh trai. Bố tôi là một giáo viên, mẹ tôi là một bác sĩ, anh trai tôi là một sĩ quan cảnh sát, chị tôi học lớp 11 và tôi học lớp 1 tại Trường tiểu học Lê Hồng Phong tại thành phố Hồ Chí Minh. Tôi rất yêu gia đình mình.

8 tháng 1 2022

Ôi đây hình như là lớp 3 hay sao ý