CHÀO MỪNG BẠN ĐẾN VỚI HỆ THỐNG E-LEARNING CỦA TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thay t=0 và h=1,5 vào \(h=a\cdot t^2+bt+c\), ta được:

\(a\cdot0^2+b\cdot0+c=1,5\)

=>c=1,5

=>\(h=at^2+bt+1,5\)(1)

Thay t=2 và h=5 vào (1), ta được:

\(a\cdot2^2+b\cdot2+1,5=5\)

=>4a+2b=3,5(2)

Thay t=4 và h=4,5 vào (1), ta được:

\(a\cdot4^2+b\cdot4+1,5=4,5\)

=>16a+4b=3(3)

Từ (2),(3) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}4a+2b=3,5\\16a+4b=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8a+4b=7\\16a+4b=3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}8a+4b-16a-4b=7-3\\4a+2b=3,5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-8a=4\\2b=3,5-4a\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=-0,5\\2b=3,5-4\cdot\left(-0,5\right)=5,5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-0,5\\b=2,75\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(h=-0,5t^2+2,75t+1,5\)

Thay t=5,5 vào h, ta được:

\(h=-0,5\cdot5,5^2+2,75\cdot5,5+1,5=1,5\left(mét\right)\)

TH1: m=-2

BPT sẽ trở thành:

\(\left(-2+2\right)x^2-2\left(-2+2\right)x+1+3\cdot\left(-2\right)< =0\)

=>-5<=0(đúng)

=>Nhận

TH2: m<>-2

\(\text{Δ}=\left[-2\left(m+2\right)\right]^2-4\left(m+2\right)\left(3m+1\right)\)

\(=4\left(m^2+4m+4\right)-4\left(3m^2+7m+2\right)\)

\(=4\left(m^2+4m+4-3m^2-7m-2\right)=4\left(-2m^2-3m+2\right)\)

Để BPT luôn đúng với mọi x thực thì

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{Δ}< =0\\m+2< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4\left(-2m^2-3m+2\right)< =0\\m< -2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-2m^2-3m+2< =0\\m< -2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m^2+3m-2>=0\\m< -2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2m^2+4m-m-2>=0\\m< -2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m+2\right)\left(2m-1\right)>=0\\m< -2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m>=\dfrac{1}{2}\\m< =-2\end{matrix}\right.\\m< -2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m< -2\)

Vậy: m<=-2

Chúng ta cần tìm giá trị nhỏ nhất (m) và giá trị lớn nhất (M) của biểu thức \( M = \sin^4(x) + \cos^4(x) \), sau đó tính giá trị của \( P = 2m + M^2 + 2024 \). **Bước 1: Tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của biểu thức \( M \)** Sử dụng đồng nhất thức cơ bản: \[ \sin^2(x) + \cos^2(x) = 1 \] Và: \[ \sin^4(x) + \cos^4(x) = (\sin^2(x) + \cos^2(x))^2 - 2\sin^2(x)\cos^2(x) \] \[ = 1 - 2\sin^2(x)\cos^2(x) \] Sử dụng tiếp...
Đọc tiếp

Chúng ta cần tìm giá trị nhỏ nhất (m) và giá trị lớn nhất (M) của biểu thức \( M = \sin^4(x) + \cos^4(x) \), sau đó tính giá trị của \( P = 2m + M^2 + 2024 \).

**Bước 1: Tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của biểu thức \( M \)**

Sử dụng đồng nhất thức cơ bản:
\[ \sin^2(x) + \cos^2(x) = 1 \]
Và:
\[ \sin^4(x) + \cos^4(x) = (\sin^2(x) + \cos^2(x))^2 - 2\sin^2(x)\cos^2(x) \]
\[ = 1 - 2\sin^2(x)\cos^2(x) \]

Sử dụng tiếp đồng nhất thức:
\[ \sin^2(x)\cos^2(x) = \left(\frac{\sin(2x)}{2}\right)^2 = \frac{\sin^2(2x)}{4} \]

Do đó:
\[ M = 1 - 2\cdot\frac{\sin^2(2x)}{4} = 1 - \frac{\sin^2(2x)}{2} \]

**Bước 2: Tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của \( M = 1 - \frac{\sin^2(2x)}{2} \)**

Biểu thức \(\sin^2(2x)\) có giá trị từ 0 đến 1, do đó:
\[ 0 \leq \sin^2(2x) \leq 1 \]

Áp dụng vào biểu thức \( M \):
\[ M = 1 - \frac{\sin^2(2x)}{2} \]
Khi \(\sin^2(2x) = 0\):
\[ M = 1 - 0 = 1 \]

Khi \(\sin^2(2x) = 1\):
\[ M = 1 - \frac{1}{2} = \frac{1}{2} \]

Vậy:
\[ m = \frac{1}{2} \]
\[ M = 1 \]

**Bước 3: Tính giá trị của \( P \)**

\[ P = 2m + M^2 + 2024 \]
\[ P = 2 \cdot \frac{1}{2} + 1^2 + 2024 \]
\[ P = 1 + 1 + 2024 \]
\[ P = 2026 \]

Vậy, giá trị của \( P \) là \( 2026 \). Nếu bạn có thêm bất kỳ câu hỏi nào hoặc cần hỗ trợ thêm, đừng ngần ngại hỏi nhé! 😊

 

0
9 tháng 11 2024

8163 - 59 + 255 

= 8104 + 255

=8359

9 tháng 11 2024

Cảm ơn bạn nha

23 tháng 10 2024

\(sin^2x+cos^2x=1\)

=>\(cos^2x=1-\left(\dfrac{2}{3}\right)^2=1-\dfrac{4}{9}=\dfrac{5}{9}\)

mà \(cosx>0\)(Vì \(x\in\left(0;\dfrac{\Omega}{2}\right)\))

nên \(cosx=\sqrt{\dfrac{5}{9}}=\dfrac{\sqrt{5}}{3}\)