CHÀO MỪNG BẠN ĐẾN VỚI HỆ THỐNG E-LEARNING CỦA TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2024

Ta có \(A=8cm;\omega=4\pi rad/s;\varphi_0=0rad\) \(\Rightarrow T=\dfrac{2\pi}{\omega}=0,5\left(s\right)\)

Vật đi qua vị trí có li độ bằng \(-4\sqrt{3}cm\) theo chiều dương thì \(\varphi=\dfrac{4\pi}{3}\)

\(\Rightarrow\Delta\varphi=\dfrac{4\pi}{3}\left(rad\right)\) 

\(\Rightarrow\Delta t=\dfrac{\Delta\varphi}{2\pi}.T=\dfrac{\dfrac{4\pi}{3}}{2\pi}.0,5=\dfrac{1}{3}\left(s\right)\)

Vậy thời gian để vật đi qua vị trí có li độ bằng \(-4\sqrt{3}cm\) theo chiều dương là \(\dfrac{1}{3}s\)

 

Bài 3. Một lượng hơi nước sôi ở áp suất khí quyên được hơ nóng đăng áp đên nhiệt độ 150°C, sau đó được giãn nở đoạn nhiệt đến thể tích lớn gấp 1,5 lần. Chứng tỏ trong quá trình đó không có lượng hơi nước nào ngưng đọng thành nước lỏng. Cho biết: Coi hơi nước chưa bão hòà như khí lí tưởng với Cp/Cv = y = 1,33. Bỏ qua thể tích riêng của nước lỏng so với thể tích riêng...
Đọc tiếp

Bài 3. Một lượng hơi nước sôi ở áp suất khí quyên được hơ nóng đăng áp đên nhiệt độ 150°C, sau đó được giãn nở đoạn nhiệt đến thể tích lớn gấp 1,5 lần. Chứng tỏ trong quá trình đó không có lượng hơi nước nào ngưng đọng thành nước lỏng.

Cho biết: Coi hơi nước chưa bão hòà như khí lí tưởng với Cp/Cv = y = 1,33. Bỏ qua thể tích riêng của nước lỏng so với thể tích riêng của hơi nước ở cùng nhiệt độ. Ân nhiệt hóa hơi của nước ở lân cận 100°C là 2250kJ/kg (ẩn nhiệt hóá hơi là nhiệt lượng cần cung cấp cho một đơn vị khối lượng để nó chuyển sang trạng thái hơi ở cùng nhiệt độ). Các biến thiên nhiệt độ nhỏ hơn 100C xem là các biến thiên nhỏ, khi làm bài có thể vận dụng các phép tính gần đúng thích hợp. 1 atm = 1,013.105Pa

0
4 tháng 8 2024

`T=pi/10(s)=> \omega =20 (rad//s)`

`@A=\sqrt{2^2 +[(40\sqrt{3})^2]/[20^2]}=4(cm)`

Vì tại thời điểm `t=\pi/10` trùng với thời điểm `t=0`

     `=>{(x=2(cm)),(v=40\sqrt{3}(cm//s)),(a=-\omega ^2 .x=-800(cm//s^2)):}`

11 tháng 7 2024

d) \(A=3cm\)\(\omega=4\pi\left(rad/s\right)\)\(\varphi_0=\dfrac{\pi}{5}\left(rad\right)\)

Khi đó \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=0,5\left(s\right)\)

Cho \(x=1,5cm\Leftrightarrow\varphi=\pm\dfrac{\pi}{3}\left(rad\right)\) 

Thời gian vật đi qua vị trí \(x=1,5cm\) lần thứ ba là:

\(T+t_d=0,5+\dfrac{\Delta\varphi_d}{2\pi}.T\)

\(=0,5+\dfrac{\dfrac{\pi}{3}-\dfrac{\pi}{5}}{2\pi}.0,5\)

\(=\dfrac{8}{15}\left(s\right)\)

e) Thời gian cần tìm là:

\(t_e+19T=\dfrac{\Delta\varphi_e}{2\pi}.T+19.0,5\) 

\(=\dfrac{\dfrac{4\pi}{3}}{2\pi}.0,5+9.5=\dfrac{59}{6}\left(s\right)\)