CHÀO MỪNG BẠN ĐẾN VỚI HỆ THỐNG E-LEARNING CỦA TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2024
Kỹ thuật ném biên tại chỗ

Hướng dẫn cách ném biên tại chỗ như sau :

  • Đứng đối diện sân theo hướng ném
  • Hai chân rộng bằng vai, đầu gối hơi hạ thấp hoặc chân trước, chân sau
  • Thân người ngả về phía sau thành hình cánh cung
  • Hai tay mở tự nhiên, hai đầu ngón tay cái đối nhau ở phần hai bên quả bóng, các ngón tay khác dàn đều trên quả bóng
  • Khủy hai tay co lại, đưa bóng qua đầu về phía sau
  • Khi ném bóng dựa vào lực hai chân đạp đất, hai cánh tay duỗi thẳng, hóp bụng
  • Hai tay đưa bóng từ phía sau ra phía trước, rồi ném quá đầu vào sân bóng.

Lưu ý : Khi ném cầu thủ có thể rê chân dưới đất để có lực ném biên xa.

Kỹ thuật ném biên tại chỗ và chạy lấy đà ném biên chuẩn xác Kỹ thuật ném biên có đà

Để thực hiện cách ném biên chạy đà thành công cần làm các bước như sau :

  • Cầu thủ ném biên cầm bóng trước ngực
  • Khi chạy đà bước cuối, hai tay đưa bóng qua đầu ra phí sau,
  • Thân người ngả về phía sau tạo thành cánh cung và thực hiện động tác ném biên

Lưu ý : Cách ném biên có đà cũng giống như ném biên tại chỗ, khác ở giai đoạn đầu là chạy đà. Ngoài ra, động tác ném biên có đà phải thực hiện liên tục, hai tay cùng dùng lực thì pha ném biên mới có độ chính xác.

Lưu ý khi thực hiện quả ném biên

Khi thực hiện kỹ thuật ném biên trong bóng đá đúng luật, các bạn cần lưu ý các điểm sau :

  • Không để chân rời khởi mặt sân khi quả bóng chưa bay khỏi tay
  • Khi thực hiện quả ném biên thì cổ tay phải chuyển động liên tục
  • Không để mất cân bằng lực khi ném biên sẽ khiến bóng đi không chính xác.
  Bài thể dục phát triển chung lớp 5 động tác nào có nhịp đếm chậm hơn: A. Động tác vươn thở, động tác thăng bằng. B. Động tác vươn, động tác chân. C. Động tác vươn thở, động tác điều hoà. D. Động tác vươn thở, động tác lưng bụng. Bài thể dục phát triển chung lớp 5 thường được tập mấy lần 8 nhịp? * 1 điểm A. 1 lần 8 nhịp. B. 2 Lần 8 nhịp. C. 3 Lần 8 nhịp. D. 4 lần 8...
Đọc tiếp

 

Bài thể dục phát triển chung lớp 5 động tác nào có nhịp đếm chậm hơn: A. Động tác vươn thở, động tác thăng bằng. B. Động tác vươn, động tác chân. C. Động tác vươn thở, động tác điều hoà. D. Động tác vươn thở, động tác lưng bụng. Bài thể dục phát triển chung lớp 5 thường được tập mấy lần 8 nhịp? * 1 điểm A. 1 lần 8 nhịp. B. 2 Lần 8 nhịp. C. 3 Lần 8 nhịp. D. 4 lần 8 nhịp Bài thể dục phát triển chung lớp 5 động tác có nhịp 1: Đưa chân trái duỗi thẳng ra sau, đồng thời 2 tay dang ngang bàn tay sấp là động tác? A. Động tác tay. B. Động tác thăng bằng. C. Động tác chân. D. Động tác vươn thở. Bài thể dục phát triển chung lớp 5 động tác có nhịp 2: Chân đứng sang ngang bằng vai, 2 tay vỗ trên cao là động tác? A. Động tác nhảy. B. Động tác điều hoà. C. Động tác chân. D. Động tác tay. Bài thể dục phát triển chung lớp 5: Có nhịp 4, nhịp 8 trở về tư thế đứng nghiêm (tư thế cơ bản) gồm các động tác? A. Động tác vươn thở, tay, chân, lưng bụng, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, điều hoà B. Động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, điều hoà. C. Động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy, điều hoà. D. Động tác vươn thở, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy, điều hoà. Bài thể dục phát triển chung lớp 5 động tác có nhịp 6: Đưa chân phải ra sau kiễng gót, đồng thời 2 tay dang ngang bàn tay ngữa là động tác? A. Động tác thăng bằng. B. Động tác vươn thở. C. Động tác chân. D. Động tác toàn thân. Bài thể dục phát triển chung lớp 5 gồm mấy động tác? A. Có 7 động tác. B. Có 8 động tác. C. Có 9 động tác. D. Có 10 động tác. Bài thể dục phát triển chung lớp 5 động tác nào có nhịp đếm nhanh hơn: A. Đông tác tay. B. Động tác toàn thân. C. Động tác vặn mình. D. Động tác nhảy Bài thể dục phát triển chung lớp 5 động tác có nhịp 5: Chân sang ngang bằng vai, đồng thời 2 tay vỗ trên cao là động tác nào? A. Động tác tay. B. Động tác chân. C. Động tác toàn thân. D. Động tác nhảy. Bài thể dục phát triển chung lớp 5 có động tác số 5 là: A. Động tác toàn thân. B. Động tác vặn mình. C. Động tác chân. D. Động tác lưng bụng.

                                      làm đi mik tick

0