Những sáng tác nổi tiếng của thi sĩ Hàn Mặc Tử là gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Trong câu "Các đại thần đều vò đầu suy nghĩ", từ "vò đầu" mang nghĩa là hành động dùng tay xoa, nắm hoặc cào nhẹ lên đầu, thường thể hiện trạng thái bối rối, lo lắng hoặc tập trung suy nghĩ sâu sắc để tìm cách giải quyết một vấn đề khó khăn. Đây là một cách diễn đạt hình ảnh, phổ biến trong văn học và ngôn ngữ đời thường, nhằm miêu tả sự trăn trở hoặc bế tắc khi đối mặt với một tình huống nan giải.
Nghĩa cụ thể trong ngữ cảnh: "Vò đầu" nhấn mạnh rằng các đại thần đang rất đau đầu, cố gắng suy nghĩ để tìm ra giải pháp, nhưng có thể chưa tìm được hướng đi rõ ràng.

Kiến thức đóng vai trò thiết yếu trong cuộc sống, giúp chúng ta phát triển bản thân, đưa ra quyết định sáng suốt và đóng góp vào xã hội. Dưới đây là một số lợi ích quan trọng của việc trau dồi kiến thức:
1. Giúp giải quyết vấn đề
Kiến thức giúp chúng ta hiểu rõ nguyên nhân của vấn đề và tìm ra giải pháp hiệu quả. Trong học tập, công việc hay cuộc sống, việc áp dụng những gì đã học có thể giúp vượt qua khó khăn một cách thông minh.
2. Nâng cao khả năng ra quyết định
Một nền tảng kiến thức vững vàng giúp chúng ta phân tích tình huống và đưa ra quyết định đúng đắn hơn. Điều này đặc biệt quan trọng trong công việc, tài chính và các vấn đề cá nhân.
3. Mở rộng cơ hội
Kiến thức giúp chúng ta tiếp cận nhiều lĩnh vực và cơ hội nghề nghiệp hơn. Người có kiến thức sâu rộng thường có nhiều lựa chọn và khả năng thăng tiến trong sự nghiệp.
4. Gia tăng sự tự tin và độc lập
Khi hiểu biết nhiều hơn, chúng ta trở nên tự tin trong giao tiếp và giải quyết tình huống phức tạp. Kiến thức giúp chúng ta độc lập hơn, giảm bớt sự phụ thuộc vào người khác.
5. Thúc đẩy phát triển cá nhân
Quá trình học hỏi không chỉ giúp chúng ta nâng cao năng lực chuyên môn mà còn cải thiện kỹ năng tư duy, sáng tạo và giải quyết vấn đề, giúp bản thân ngày càng hoàn thiện.
6. Góp phần xây dựng xã hội
Kiến thức không chỉ mang lại lợi ích cá nhân mà còn giúp chúng ta đóng góp vào sự phát triển chung. Những người có hiểu biết sâu rộng thường có khả năng hỗ trợ cộng đồng và góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống.
Kiến thức là chìa khóa để phát triển bền vững và thích nghi với những thay đổi trong cuộc sống. Đó là lý do tại sao việc học hỏi không bao giờ nên dừng lại!

Tương lai của các em có thể là được học trong trường này trường kia, thành ông to bà lớn, làm nghề này nghề nọ,..Đúng không các em?

Trong những năm gần đây nạn Bạo lực học đường là một vấn nạn lớn, làm đau đầu các nhà quản lí giáo dục và các cơ quan chức năng có thẩm quyền. Gây bức xúc và gây tâm lý hoang mang cho phụ huynh, thầy cô và học sinh. Vậy làm thế nào để giải quyết được tình trạng này.
Chỉ cần lên Google đánh cụm từ "Học sinh đánh nhau" thì chỉ cần (0,08 giây) thì kết quả google tìm kiếm là 3.140.000 cụm từ liên quan đến việc học sinh dùng bạo lực để giải quyết những khúc mắc. Đây là một con số thật khủng khiếp và đáng báo động. Hoặc chỉ cần vào Youtube bạn sẽ thấy những hình ảnh, những thước phim bạo lực do học sinh quay lại và tung lên mạng. Những thước phim quay cảnh đấm đá vô nhân tính của các cô cậu mang đồng phục học trò đang đấm đá, xé áo, lột quần, túm tóc gây ám ảnh cho người xem và nỗi đau về một thế hệ tuổi trẻ với những nhân cách đang bị băng hoại nghiêm trọng. Những nguyên nhân dẫn đến hành vi bạo lực thường là những hành vi do: học sinh cá biệt thành lập băng nhóm để ức hiếp bạn bè; do ảnh hưởng từ phim ảnh bạo lực; do ghen tị về thành tích học tập; do mâu thuẫn nhỏ trong bạn bè dẫn đến xích mích, nổi nóng thiếu kiềm chế; bên cạnh đó là những nguyên nhân cỏn con như "thích thì đánh cho nó chừa", "nhìn đểu".
Nguyên nhân của những vụ việc trên có thể do học sinh bị tiêm nhiễm từ lối cư xử của các đối tượng bên ngoài nhà trường, thậm chí là những người lớn trong gia đình. Nhiều học sinh có cha mẹ hoặc người thân là những người hành nghề tự do trong xã hội và có cách cư xử không đúng chuẩn mực. Chính những thói quen ứng xử hằng ngày của họ đã vô tình gieo trong đầu các em những suy nghĩ không tốt, dẫn đến việc các em có lối cư xử, hành xử không hay trong nhà trường với bạn bè.Bạo lực học đường để lại những hậu quả nghiêm trọng, khó lường:Gây tổn thương và gây dư chấn về tinh thần và thể xác: học sinh bị bạn bè đánh đập rồi bị quay phim tung lên mạng sẽ dễ bị chấn thương tâm lí, sốc về tinh thần, cảm thấy quê với bạn bè, xấu hổ với mọi người xung quanh. Đau lòng hơn nữa khi mà những học sinh bị đánh, thầy cô giáo bị hành hung không phải xây xát nhẹ mà phải nằm viện với di chứng về tổn thương thể xác. Bị gãy tay chân, bị chấn thương sọ não. Thậm chí bị hoảng loạn, bị thần kinh, bỏ học, bỏ dạy.
Giải pháp nào cho Bạo lực học đường? Có Bốn giải pháp cấp thiết xóa bạo lực học đường:Toàn xã hội cần phải củng cố, nâng cao chất lượng môi trường xã hội, văn minh tiến bộ. Cần có biện pháp quản lý, ngăn chặn và chế tài hiệu quả những hoạt động có tác hại đến môi trường văn hóa xã hội. Nghiêm cấm các game bạo lực.Quan tâm nâng cao văn hóa gia đình. Trong từng gia đình, người lớn phải làm gương, giao tiếp ứng xử đúng mực, mạnh dạn lên án và loại bỏ bạo lực ra khỏi đời sống gia đình.Xây dựng cơ chế phối hợp chặt chẽ ba môi trường giáo dục: gia đình – nhà trường – xã hội. Các cơ quan báo chí phải quan tâm thỏa đáng đối với lĩnh vực văn hóa, đạo đức và chấp hành luật pháp của mọi người dân.Xã hội và ngành giáo dục cần xác định rõ lại vai trò, vị trí của người thầy, quyền hạn và trách nhiệm trong nhiệm vụ giáo dục đạo đức học sinh. Người thầy và nhà trường phải được bảo vệ danh dự và có đủ cơ chế để răn đe học sinh.Nhà trường cần phát huy trách nhiệm đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trong việc kịp thời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của từng cá nhân học sinh.Tình thương, trách nhiệm là phương thuốc hiệu nghiệm nhất ngăn chặn bạo lực học đường.
Theo bản thân tôi: Học sinh cần nghiêm túc kiểm điểm lại bản thân, biết kiềm chế được, biết nhận lỗi khi mình làm sai và biết vị tha khi bạn nhận ra lỗi lầm. Với học sinh cá biệt, cần có sự quan tâm của gia đình - nhà trường - xã hội. Nếu tiếp tục vi phạm cần xử lý nghiêm bằng cách cho đi cải tạo, giáo dục nhân cách. Vì một môi trường học đường lành mạnh, Học sinh "HÃY NÓI KHÔNG VỚI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG". Mỗi người lớn trong gia đình phải là tấm gương lớn cho con em noi theo.

Trong cuộc sống hiện đại, vấn đề môi trường đang ngày càng trở nên nghiêm trọng, trong đó hiện tượng xả rác bừa bãi là một thực trạng đáng lo ngại. Dù đã có nhiều biện pháp tuyên truyền, nhắc nhở, nhưng việc vứt rác không đúng nơi quy định vẫn diễn ra phổ biến ở nhiều nơi như công viên, bãi biển, trường học, khu dân cư,…
Xả rác bừa bãi không chỉ làm mất mỹ quan đô thị mà còn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Rác thải, đặc biệt là rác nhựa, khó phân hủy sẽ làm tắc nghẽn cống rãnh, gây ngập úng, ảnh hưởng đến sức khỏe con người và sinh vật. Ngoài ra, thói quen vứt rác bừa bãi còn thể hiện ý thức kém và thiếu trách nhiệm với cộng đồng.
Nguyên nhân của hiện tượng này xuất phát từ nhận thức chưa đầy đủ của người dân về tác hại của rác thải. Bên cạnh đó, một số nơi thiếu thùng rác công cộng hoặc công tác xử lý rác chưa hiệu quả cũng là lý do khiến vấn đề này kéo dài.
Để khắc phục tình trạng xả rác bừa bãi, mỗi người cần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, bắt đầu từ việc nhỏ nhất như vứt rác đúng nơi quy định, phân loại rác và nhắc nhở người khác cùng thực hiện. Nhà nước và chính quyền địa phương cũng cần tăng cường các biện pháp xử phạt nghiêm minh đối với hành vi xả rác sai quy định.
Bảo vệ môi trường là bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta. Hãy cùng nhau hành động, thay đổi từ những việc làm nhỏ để xây dựng một môi trường sống xanh – sạch – đẹp.
tớ gửi cho cậu cái này, Sắp tới năm học mới. Đây là những món quà cậu sẽ đc nhận. 1. Áo, quần 2.Tiền 3.Được nhiều người yêu quý. 4.May mắn cả đời 5.Luôn vui vẻ trong cuộc sống 6.Được crush thích thầm 7.Học giỏi 8.Trở nên xinh đẹp Phật sẽ ban cho cậu những điều này nếu bạn gửi tin nhắn này cho 25 người, sau 3 ngày cậu sẽ có đc những điều đó. Nếu cậu không gửi tin nhắn này cho 25 người thì cậu sẽ luôn gặp xui xẻo, học kì 2 sẽ là học sinh yếu và bạn bè xa lánh (lời nguyền sẽ bắt đầu từ khi đọc) (tui cũng bị ép) 1 đứa nhờ gửi bạn Sắp tới là tháng cô hồn r.Ai cũng biết tháng cô hồn rất xui.Vì vậy ai đọc đc cái này thì gửi đủ cho 30 người. Vì lúc trước có 1 cô gái đọc cái này mà k gửi. 2ngày sau cô ấy đi tắm và bị ma cắn cổ chết, mẹ cx chết. 2 vk ck kia đọc và gửi đủ cho 30 người thì đã trúng số (mik cũng bị ép thôi ạ😔) xl vì đã chọn phải bạn mik xl mik bị ép gửi mik cũng thương mẹ 𝘢𝘪 𝘵𝘩ương 𝘮ẹ 𝘵𝘩ì 𝘩ã𝘺 𝘨ử𝘪 𝘥òng 𝘵𝘩ư 𝘯à𝘺 𝘤𝘩𝘰 20 𝘯𝘨ười,𝘢𝘪 𝘮à 𝘹óa 𝘵𝘩ì 𝘮ẹ 𝘣ạn 𝘴ẽ 𝘤𝘩ết 𝘵𝘳𝘰𝘯𝘨 𝘷ò𝘯𝘨 3 n


Trạng ngữ | Chức năng |
---|---|
Thoạt tiên, rồi đến, sau đó | Chỉ trình tự thời gian |
Dưới mắt em tôi | Chỉ góc nhìn (cảm nhận) |
Dưới mắt tôi | Chỉ góc nhìn (đối lập) |
Bởi vì nếu nói được với mẹ | Chỉ lý do, điều kiện |
- các trạng ngữ sau:
+ Chẳng hiểu sao,Thoạt tiên,rồi đến hãnh diện,sau đó,Dưới mắt em tôi,đến thế kia ư,Vậy mà dưới mắt tôi,Bởi vì nếu nói được với mẹ, như thôi miên
- Chức năng chung của trạng ngữ trong đoạn văn này là: Bổ sung thông tin chi tiết
+ Tạo sự mạch lạc và logic
+ Thể hiện thái độ, cảm xúc
+ Nhấn mạnh và làm nổi bật

Bài học: Sống phải có lòng vị tha, cảm thông, chia sẻ và không gây thù oán.
- Gái quê
- Đây thôn Vĩ Dạ
- Chiêm bao với sự thực
-v.v.v.v...