Nhận xét về vai trò của Lê Lợi đối với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.




Ko đồng ý vì có nhiều nguyên nhân ( khách quan và chủ quan) khiến cuộc kháng chiến chống Pháp thất bại của nhân dân Việt Nam
Tham khảo:
Không đồng ý với ý kiến: triều đình nhà Nguyễn phải chịu toàn bộ trách nhiệm trong việc để mất nước. Vì: có nhiều nguyên nhân (khách quan và chủ quan) khiến cuộc kháng chiến chống Pháp thất bại của nhân dân Việt Nam thất bại.
- Nguyên nhân khách quan: tương quan lực lượng về mọi mặt giữa Việt Nam và Pháp quá chênh lệch và ngày càng chuyển biến theo chiều hướng có lợi cho Pháp
- Nguyên nhân chủ quan:
+ Chế độ phong kiến chuyên chế ở Việt Nam lâm vào khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng trên tất cả các lĩnh vực. Điều này khiến cho nội lực đất nước suy yếu, sức dân suy kiệt, do đó, Việt Nam gặp nhiều khó khăn trong việc đương đầu với một kẻ thù mạnh như Pháp.
+ Triều đình nhà Nguyễn thiếu quyết tâm kháng chiến, phạm nhiều sai lầm cả về đường lối chỉ đạo chiến đấu và đường lối ngoại giao.
+ Các phong trào đấu tranh chống Pháp của quần chúng nhân dân diễn ra lẻ tẻ; có nhiều hạn chế về đường lối và lực lượng lãnh đạo,...
Tuy nhiên, nhà Nguyễn cần chịu trách nhiệm chính, trách nhiệm lớn nhất trong việc để nước ta rơi vào tay Pháp. Vì:
+ Trước vận nước nguy nan, nhiều sĩ phu tiến bộ, đã mạnh dạn đề nghị triều đình cải cách, canh tân đất nước. Tuy nhiên, nhà Nguyễn đã khước từ hoặc thực hiện một cách nửa vời, đồng thời tiếp tục thực hiện những chính sách nội trị, ngoại giao lạc hậu khiến cho sức nước, sức dân suy kiệt.
+ Trong quá trình chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược, nhà Nguyễn đã thiếu quyết tâm kháng chiến, phạm nhiều sai lầm cả về đường lối chỉ đạo chiến đấu và đường lối ngoại giao, dẫn đến việc bỏ lỡ nhiều thời cơ phản công quân Pháp.

* Nguyên nhân sâu xa:
- Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa, từ giữa thế kỉ XIX các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.
- Việt Nam có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên.
- Chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng suy yếu.
- Nhà nước thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng” khiến nước ta bị cô lập với thế giới bên ngoài. Nội lực đất nước yếu kém trên mọi lĩnh vực.
* Nguyên nhân trực tiếp:
- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31-8-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.
=> Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta.
Vì nhân dân ta có tinh thần yêu nước, đoàn kết, đấu tranh kiên cường và có sự lãnh đạo đúng đắn, nên Mỹ và Pháp dù mạnh nhưng vẫn thất bại.

Xe tăng tông vào cổng Dinh Độc Lập mang số hiệu 843. Đây là sự kiện nổi tiếng trong chiến dịch Tết Mậu Thân 1968.


-Thiếu quyết tâm kháng chiến: Khi Pháp tấn công Đà Nẵng (1858), triều đình chọn cách “án binh bất động”, không chủ động phản công quyết liệt.
-Bỏ rơi phong trào kháng chiến nhân dân: Khi nhân dân và sĩ phu chống Pháp ở Gia Định, triều đình không hỗ trợ mà còn cản trở.
-Ký các hiệp ước đầu hàng:
+Hiệp ước Nhâm Tuất (1862): Nhà Nguyễn cắt 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) cho Pháp và mở cửa thông thương.
-Lệ thuộc và nhún nhường trước Pháp: Chọn đường lối cầu hòa, sợ mất ngôi hơn mất nước.

- Tháp Chánh Lộ
- Thành Châu Sa
- Tháp Khánh Vân
- Ngoài ra, còn có hàng loạt các ngôi đền nhỏ như Tiên Đào, Phú Lộc, Núi Ông, Núi Bút, Nghĩa Lâm, Đại An, Hành Đức, La Hai, An Ba, Phú Khương, Khánh Vân...Hầu hết các đền tháp này đã đổ nát thành phế tích
Tháp Hòa Lai,Tháp Chánh Lộ,Tháp Ponagar,Tháp Poklong Garai, Tháp Po Ro Me

Trong di sản văn hóa Việt Nam, dấu ấn văn hóa Chăm thể hiện rõ nét trong kiến trúc, điêu khắc (các đền tháp, phù điêu, tượng thờ), phong tục tập quán, lễ hội, tín ngưỡng, tôn giáo, tiếng nói, chữ viết, âm nhạc, nghệ thuật biểu diễn, vải thêu, hoa văn, gốm…
Một số thành tựu văn hóa của Chăm-Pa có ảnh hưởng đến ngày nay:
-Kiến trúc tháp Chăm: Tác động đến nghệ thuật xây dựng, du lịch.
-Lễ hội Kate: Giữ gìn bản sắc văn hóa, tín ngưỡng.
-Nghệ thuật âm nhạc, múa: Được duy trì trong các hoạt động văn hóa hiện đại.
-Ngôn ngữ, chữ viết Chăm: Một phần của di sản văn hóa, ảnh hưởng đến các nghiên cứu ngữ học.
khó nha bro